19 thg 3, 2018

Ứng dụng ảnh vệ tinh Landsat để khảo sát nhiệt độ bề mặt quận Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh

Tác giả: Huỳnh Tấn Phát

Nguồn: Huỳnh Tấn Phát - Bộ môn Tài nguyên và GIS - Khoa Môi trường và Tài nguyên - Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh

Tóm tắt:

Đề tài nghiên cứu “Ứng dụng ảnh vệ tinh Landsat để khảo sát nhiệt độ bề mặt quận Thủ Đức – Tp Hồ Chí Minh” đã được thực hiện trong khoảng thời gian từ ngày 10/03/2016 đến ngày 01/06/2016 với dữ liệu ảnh vệ tinh Landsat 7 ETM+ và Landsat8.

Đề tài thực hiện nghiên cứu về nhiệt độ của quận Thủ Đức và thực phủ, và mói liên hệ của thực phủ và nhiệt độ.

Đề tài đã đạt được kết quả cụ thể:

Xây dựng bản đồ nhiệt độ quận Thủ Đức năm 1999, 2016.

Xây dựng bản đồ thực phủ quận Thủ Đức năm 1999, 2016.

Đánh giá sự thay đổi nhiệt độ qua các mốc thời gian 1999, 2016.

Nội dung: 1. ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1. Tính cấp thiết của đề tài1.2. Mục tiêu của đề tài

1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

  1. ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU

2.1. Đặc điểm tự nhiên

2.1.1. Vị trí địa lý

2.1.2. Khí hậu

2.1.2.1. Nhiệt độ

2.1.2.2. Lượng mưa

2.1.2.3. Độ ẩm

2.1.2.4. Lượng bốc hơi

2.1.2.5. Nắng

2.2. Hệ thống sông ngòi

  1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

3.1. Khái niệm viễn thám và nguyên lý hoạt động

3.1.1. Khái niệm

3.1.3. Đặc tính phản xạ phổ của các đối tượng tự nhiên

3.1.4. Viễn thám hồng ngoại nhiệt

3.1.4.1. Khái niệm

3.1.4.2. Nguyên lý bức xạ nhiệt của vật chất

3.1.4.3. Các ảnh hưởng của khí quyển tới việc quét tạo ảnh hồng ngoại

3.1.4.4. Phương pháp thu và đặc điểm ảnh hồng ngoại nhiệt

3.1.5. Lớp phủ mặt đất

3.1.5.1. Lớp phủ mặt đất (Lớp thực phủ - Land cover

3.1.5.2. Phân loại lớp phủ mặt đất

3.1.6. Giải đoán, phân tích dữ liệu viễn thám

3.1.6.1. Giải đoán và trắc địa ảnh

3.1.6.2. Tiền xử lý ảnh số

3.1.6.3. Tăng cường chất lượng ảnh và trích xuất đối tượng

3.1.5.4. Phân loại ảnh

3.2. Giới thiệu ảnh vệ tinh Landsat7 ETM+ và Landsat8

3.2.1. Giới thiệu về ảnh Landsat 7

3.2.2. Giới thiệu về ảnh Landsat 8

3.2.3. Thông số Landsat7 ETM+ và Landsat8

  1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1. Tiến trình nghiên cứu

4.2. Thu thập dữ liệu

4.3. Khảo sát thực địa

4.4. Cắt ảnh, tăng cường độ phân giải

4.5 Giải đoán ảnh

4.6. Các tổ hợp kênh phục vụ việc giải đoán

4.7. Phương pháp xử lý nhiệt độ bề mặt ảnh Landsat

4.7.1. Dữ liệu

4.7.2. Phương pháp xử lý nhiệt

4.8. Phương pháp phân loại thực phủ

4.9. Đánh giá độ chính xác sau phân loại

5 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ

5.1. Phân tích kết quả nhiệt độ bề mặt quận Thủ Đức

5.1.1. Kết quả bản đồ nhiệt độ bề mặt

5.1.2. Nhiệt độ trên ảnh

5.1.3. Sai sót trên ảnh

5.1.4 Nhận xét

5.2. Phân tích kết quả phân loại thực phủ

5.2.1 Kết quả bản đồ phân loại thực phủ

5.3. So sánh tương quan giữa thực phủ và nhiệt độ bề mặt

  1. KẾT LUẬN

    Xem thêm tại: [sociallocker id="2256"]https://drive.google.com/file/d/1oH56zIKDx7Li9A4BqOPUER6mF95kNAYm/view[/sociallocker]

Xem nguyên bài viết tại :
Ứng dụng ảnh vệ tinh Landsat để khảo sát nhiệt độ bề mặt quận Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh

Share this

0 Comment to "Ứng dụng ảnh vệ tinh Landsat để khảo sát nhiệt độ bề mặt quận Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh"