12 thg 4, 2018

Ứng dụng GIS và viễn thám trong thành lập bản đồ phân vùng lũ quét tại huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng

Tác giả: Mai Thị Huyền
Nguồn: Mai Thị Huyền - Bộ môn Tài nguyên và GIS - Khoa Môi trường và Tài nguyên - Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh
Tóm tắt:
Lũ quét được hình thành do lượng mưa lớn, cuốn trôi mọi thứ trên bề mặt dòng chảy,có sức công phá lớn, phá hủy mọi thứ. Lũ quét được hình thành do sự tổng hợp của các nhân tố gây nên như: đặc điểm địa hình, địa mạo, lượng mưa, lớp phủ thực vật, kết cấu đất.
Đề tài “ Ứng dụng GIS và viễn thám trong thành lập bản đồ phân vùng lũ quét tại huyện Đạ Huoai “. Được thực hiện tại huyện Đạ Huoai tỉnh Lâm Đồng trong thời gian từ tháng 3 đến tháng 6 năm 2011.
Trình tự thực hiện đề tài: xác định các nhân tố ảnh hưởng đến tiềm năng lũ quét, trong mỗi nhân tố lại phân cấp mức độ ảnh hưởng của chúng tới lũ quét. Sau đó tiến hành chồng lớp các nhân tố trên qua phương trình chỉ số tiềm năng lũ quét.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến tiềm năng lũ quét gồm có: độ dốc, loại đất, loại hình sử dụng đất, mật độ che phủ rừng.
- Việc phân cấp mức độ ảnh hưởng trong từng nhân tố phụ thuộc vào từng yếu tố trong mỗi nhân tố đó
- Phương trình tiềm năng lũ quét được tính dựa vào chỉ số ảnh hưởng của từng nhân tố đến lũ quét
Kết quả thu được là xác định những vùng có tiềm năng lũ quét và mức độ tiềm năng của từng vùng. Những thông tin này làm cơ sở để dự báo những vùng có nguy cơ lũ quét trong địa bàn huyện và hoàn toàn có thể áp dụng cho những vùng không gian khác .
Nội dung:
Chương 1
Mở đầu
1.1 Đặt vấn đề
1.2 Mục tiêu của đề tài
1.3 Nội dung thực hiện:
1.4 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài:
Chương 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1. Lũ quét
2.1.1 Khái niệm
2.1.2 Phân loại
2.1.3 Các nhân tố gây ra lũ quét
a. Mưab. Biến đổi khí hậu toàn cầu và các hiện tượng khí hậu cực đoan
c. Địa hình
d. Mạng lưới sông ngòi
e. Rừng và thảm phủ thực vật
2.1.4 Đặc điểm cơ bản của lũ quét
2.1.5 Các giai đoạn hình thành lũ quét
2.1.6 Các tiêu chí cơ bản để xác định lũ quét
2.2 Tình hình lũ quét trên thế giới và Việt Nam từ trước đến nay
2.2.1 Trên thế giới
2.2.2 Tình hình lũ quét ở Việt Nam
2.2.3 Tình hình lũ quét trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng
2.3 Tình hình nghiên cứu về ứng dụng của GIS và viễn thám trong lũ quét
2.3.1 Nghiên cứu trên thế giới
2.3.2 Nghiên cứu trong nước
2.4 Viễn thám 2.4.1 Khái niệm – phân loại
2.4.2 Nguyên tắc hoạt động
2.4.3 Cơ sở khoa học của ảnh vệ tinh
2.4.4 Các yếu tố của ảnh vệ tinh
2.4.5 Các phương pháp xử lý thông tin viễn thám
2.4.6 Ứng dụng của viễn thám trong xác đinh mật độ che phủ
2.5 Tổng quan Hệ thống Thông tin Địa lí (GIS)
2.5.1 Định nghĩa
2.5.2 Các thành phần chính của GIS
2.5.3 Chức năng của GIS
2.5.4 Khả năng ứng dụng GIS trong nghiên cứu và phân tích lũ quét
2.6 Tích hợp giữa viễn thám và GIS
2.7 Tổng quan Huyện Đạ Huoai
2.7.1 Đặc điểm tự nhiên
a. Vị trí địa lý
b. Hành chính – dân số
2.7.2 Địa hình
2.7.3 Khí hậu
2.7.4 Mạng lưới sông ngòi
2.7.5 Nguồn nước mặt, nước ngầm và chế độ thủy văn
2.7.6 Nhận xét đặc điểm tự nhiên ảnh hưởng đến tiềm năng lũ quét
2.8 Đặc điểm kinh tế xã hội
2.8.1 Nguồn tài nguyên
2.8.2 Thực trạng môi trường
2.8.3 Tình hình phát triển kinh tế- xã hội
2.8.4 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội
2.8.5 Nhận xét chung đặc điểm kinh tế- xã hội ảnh hưởng tới tiềm năng lũ quét 37
Chương 3
PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
3.1 Các lớp thông tin dữ liệu trong đề tài
3.2. Phương pháp thực hiện
3.3 Xây dựng bản đồ FFPI đối với từng nhân tố gây ra lũ quét
3.3.1 Xây dựng bản đồ phân cấp FFPI đối với nhân tố độ dốc
a. Xây dựng bản đồ DEM
b. Xây dựng bản đồ bề mặt dốc khu vực nghiên cứu
c. Ảnh hưởng của độ dốc đến lũ quét
d. Phân cấp FFPI cho bản đồ độ dốc
e. Nhận xét địa hình Đạ Huoai ảnh hưởng tới tiềm năng lũ quét
3.3.2. Xây dựng bản đồ phân cấp FFPI đối với nhân tố đất
a. Thống kê các loại đất trong khu vực nghiên cứu
b. Phân loại các loại đất theo thành phần cơ giới
c. Ảnh hưởng của đất tới quá trình thấm của đất
d. Phân cấp FFPI theo khả năng thấm
3.3.3 Xây dựng bản đồ phân cấp FFPI đối với nhân tố mật độ che phủ
a. Xây dựng bản đồ mật độ che phủ rừng
b. Ảnh hưởng của quần xã thực vật đến khả năng giữ nước:
c. Phân cấp FFPI cho bản đồ mật độ che phủ
3.3.4 Xây dựng bản đồ phân cấp FFPI đỗi với loại hình sử dụng đất
a. Ảnh hưởng của hiện trạng sử dụng đất đến lũ quét b. Phân cấp FFPI cho loại hình sử dụng đất
3.3.5 Phương trình FFPI
Chương 4
KẾT QUẢ
4.1 Xây dựng bản đồ phân vùng tiềm năng lũ quét huyện Đạ Huoai
4.1.1 Cơ sở phân vùng tiềm năng lũ quét
4.1.2 Chồng lớp bản đồ
4.2 Đánh giá mức độ tiềm năng lũ quét tại huyện Đạ Huoai
4.3 Đề xuất biện pháp phòng tránh
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Xem thêm tại:[sociallocker id="2256"]https://drive.google.com/file/d/1-t64CXpG8pM74waLrDDyZBjHUWBfbANG/view[/sociallocker]

Coi thêm tại :
Ứng dụng GIS và viễn thám trong thành lập bản đồ phân vùng lũ quét tại huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng

Share this

0 Comment to "Ứng dụng GIS và viễn thám trong thành lập bản đồ phân vùng lũ quét tại huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng"