27 thg 3, 2018

Ứng dụng ảnh vệ tinh MODIS giám sát lũ đồng bằng sông Cửu Long năm 2012

Tác giả: Lê Thị Bích Liên

Nguồn: Lê Thị Bích Liên - Bộ môn Tài nguyên và GIS - Khoa Môi trường và Tài nguyên - Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh

Tóm tắt:

Lũ là một hiện tượng tự nhiên xảy ra hằng năm, tuy nhiên do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tình hình lũ ngày càng trở nên phức tạp hơn làm ảnh hƣởng đến công tác quản lý và dự báo. Bên cạnh đó, hậu quả của lũ gây ra là vô cùng nghiêm trọng ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của đất nước. Với những mục tiêu nghiên cứu:

- Tìm hiểu phương pháp phân loại những điểm ảnh liên quan đến nước.

- Lập bản đồ hiện trạng ngập ĐBSCL năm 2012.

- Theo dõi diễn biến lũ theo thời gian khu vực ĐBSCL năm 2012.

Đề tài “Ứng dụng ảnh vệ tinh MODIS giám sát lũ Đồng Bằng Sông Cửu Long năm 2012” đã đƣợc thực hiện trong khoảng thời gian từ ngày 15/02/2013 đến ngày 15/05/2013 tại Bộ môn Tài nguyên đất đai - Khoa Môi trường và Tài Nguyên Thiên Nhiên, trường Đại Học Cần Thơ.

Phương pháp nghiên cứu của đề tài là sử dụng ảnh vệ tinh MODIS với độ phân giải thời gian cao, bằng việc tính toán các chỉ số EVI, LSWI và DVEL cùng việc thực hiện các quá trình phân loại nghiên cứu tiến hành đưa ra những phân tích, đánh giá cụ thể về không gian cũng nhƣ thời gian ngập lũ của ĐBSCL năm 2012.

Nghiên cứu đã tiến hành phân loại dựa trên sự kết hợp của các chỉ số EVI, LSWI và DVEL xác định được những điểm ảnh lũ, hỗn hợp và khu vực ngập nước dài hạn cũng đƣợc tách ra từ những điểm ảnh liên quan đến nƣớc tạo cái nhìn tổng quan hơn về hiện trạng ngập lũ ở ĐBSCL năm 2012, sự thay đổi trong không gian ngập lũ theo thời gian cũng được thể hiện chính xác. Qua đó diện tích ngập lũ ở các tỉnh ĐBSCL cũng được xác định, Long An là tỉnh có diện tích ngập cao nhất với 2.139,5 triệu ha và diện tích ngập thấp nhất trong khu vực là 232,1 triệu ha đối với tỉnh Vĩnh Long.

Kết quả nghiên cứu được so sánh, đối chiếu với số liệu mực nước thủy văn được ghi nhận lại theo từng ngày trong tháng tại 2 trạm thủy văn Tân Châu và Châu Đốc thuộc tỉnh An Giang năm 2012. Với hệ số tương quan khá cao tại 2 trạm lần lượt là 0,823 và 0,814. Vì vậy, việc giám sát lũ theo thời gian trong năm 2012 tại khu vực ĐBSCL là có ý nghĩa.

Nội dung:

1 ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1. Tính cấp thiết của đề tài

1.2. Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1. Mục tiêu chung

1.2.2. Mục tiêu cụ thể

1.3. Giới hạn, phạm vi đề tài

2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Tổng quan viễn thám

2.1.1. Định nghĩa

2.1.2. Phân loại viễn thám

2.1.3. Nguyên tắc hoạt động

2.1.4. Đặc điểm của dữ liệu ảnh viễn thám

2.1.5. Các phƣơng pháp xử lý thông tin viễn thám

2.1.6. Chỉ số thực vật tăng cƣờng

2.1.7. Chỉ số nƣớc bề mặt lớp phủ

2.2. Ảnh vệ tinh MODIS

2.2.1. Khái quát ảnh vệ tinh MODIS

2.2.2. Ứng dụng của ảnh vệ tinh MODIS

2.3. Tổng quan khu vực nghiên cứu

2.3.1. Điều kiện tự nhiên

2.3.1.1. Vị trí địa lý

2.3.1.2. Địa hình

2.3.1.3. Khí hậu

2.3.1.4. Thủy văn

2.3.1.5. Đất

2.3.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội

2.4. Khái quát vễ lũ

2.4.1. Khái niệm

2.4.2. Các đặc trưng cơ bản của lũ

2.4.3. Khái quát lũ ở ĐBSCL

2.4.3.1. Tình hình lũ ĐBSCL

2.4.3.2. Đặc điểm lũ ĐBSCL

2.4.3.3. Nguyên nhân gây lũ ở ĐBSCL

2.4.4. Thiệt hại

2.4.5. Nguồn lợi

2.5. Một số nghiên cứu trong và ngoài nƣớc

2.5.1. Trên Thế giới

2.5.2. Tại Viêt Nam

3 DỮ LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Dữ liệu nghiên cứu

3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

3.2.1. Sơ đồ thực hiện

3.2.2. Phƣơng pháp thực hiện

3.2.2.1. Phƣơng pháp xử lý ảnh vệ tinh

3.2.2.2. Phương pháp tạo chuỗi ảnh EVI, LSWI, DVEL không mây

3.2.2.3. Phương pháp phân loại dựa trên các chỉ số EVI, LSWI, DVEL để xác định những điểm ảnh lũ, hỗn hợp, khu vực là sông, hồ, biển.

3.2.2.4. Phương pháp đánh giá độ chính xác sau phân loại

4 KẾT QUẢ

4.1. Kết quả thu thập số liệu và dữ liệu

4.2. Chuỗi ảnh không mây (EVI, LSWI và DVEL

4.2.1. Chuỗi ảnh chỉ số thực vật tăng cƣờng đa thời gian

4.2.2. Chuỗi ảnh chỉ số nƣớc bề mặt lớp phủ

4.2.3. Chuỗi ảnh khác biệt giữa chỉ số thực vật tăng cƣờng và chỉ số nước bề mặt lớp phủ

4.3. Phân loại đối tượng dựa trên kết hợp các chỉ số EVI, LSWI, DVEL

4.3.1. Kết quả phân loại những điểm ảnh liên quan đến nƣớc

4.3.2. Cơ sở phân loại những điểm ảnh ngập lũ với những đối tượng ngập nước khác

4.3.3. Hiện trạng ngập vùng ĐBSCL

4.3.3.1. Sự thay đổi không gian ngập nước theo thời gian năm 2012 ở ĐBSCL..

4.3.3.2. Diễn biến lũ theo thời gian năm 2012 khu vực ĐBSCL

4.4. Diễn biến ngập tại một số tỉnh ĐBSCL

4.4.1. Diễn biến mặt nƣớc tại một số tỉnh ĐBSCL

4.4.2. Hiện trạng ngập cực đại một số tỉnh ĐBSCL

4.5. Đặc điểm thời gian mùa lũ năm 2012 khu vực ĐBSCL

4.6. Kết quả đánh giá độ chính xác của quá trình giải đoán

5 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

Xem thêm tại :[sociallocker id="2256"]https://drive.google.com/file/d/1RyWwmcYiuUe-lgnkrISlzSmTXb5vWg_u/view[/sociallocker]

Xem nguyên bài viết tại :
Ứng dụng ảnh vệ tinh MODIS giám sát lũ đồng bằng sông Cửu Long năm 2012

Share this

0 Comment to "Ứng dụng ảnh vệ tinh MODIS giám sát lũ đồng bằng sông Cửu Long năm 2012"