18 thg 3, 2018

: So sánh phương pháp hạn chế lớn nhất và phân tích thứ bậc trong đánh giá thích nghi tự nhiên cho cây bưởi da xanh tại tỉnh Bến Tre

Tác giả: Đoàn Thị Kim Phụng

Nguồn: Đoàn Thị Kim Phụng - Bộ môn Tài nguyên và GIS - Khoa Môi trường và Tài nguyên - Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh.

Tóm tắt:

Đề tài nghiên cứu “ So sánh phương pháp hạn chế lớn nhất và phân tích thứ bậc trong đánh giá thích nghi tự nhiên cho cây bưởi da xanh tại tỉnh Bến Tre” được thực hiện trong khoảng thời gian tháng 3/2016 đến tháng 5/2016. Trong nghiên cứu này, đã sử dụng đến hai phương pháp đó là phương pháp hạn chế lớn nhất và phân tích thứ bậc. Với mục tiêu là thành lập bản đồ thích nghi tự nhiên cho cây bưởi da xanh tại tỉnh Bến Tre và so sánh hai phương pháp với nhau. Từ có có thể thể thấy được như sau: Phương pháp hạn chế lớn nhất là sẽ gán mức độ thích nghi tổng hợp để cho ra được kết quả thích nghi. Còn phương pháp phân tích thứ bậc thì là xác định trọng số và từ trọng số đó tiến hành xác định các mức thích nghi. Từ hai cách xác định trên sẽ thành lập ra được bản đồ thích nghi tự nhiên. Và cho ra kết quả như sau:

- Phương pháp hạn chế lớn nhất thì xét trên 2 lớp đó là: lớp và lớp phụ

+ Đối với lớp chỉ có 2 mức thích nghi: thích nghi kém (S3) và không thích nghi (N). Diện tích khu vực không thích nghi (N) cao chiếm khoảng 70% diện tích toàn tỉnh, còn lại là diện tích thích nghi kém

+ Đối với lớp phụ : Ở mức thích nghi kém (S3) có thể thấy giữa yếu tố thổ nhưỡng và khí hậu. Có thể thấy yếu tố khí hậu là yếu tố hạn chế lớn nhất so với thổ nhưỡng có diện tích chiếm khoảng 28% so với diện tích toàn tỉnh. Ở mức không thích nghi (N) thì loại đất là yếu tố hạn chế lớn nhất chiếm 71,25%, diện tích còn lại là yếu tố thành phần cơ giới.

Phương pháp phân tích thứ bậc thì kết quả cho ra các mức thích nghi như: thích nghi cao (S1), thích nghi trung bình (S2) và thích nghi kém (S3).

+ Khu vực nghiên cứu có các mức thích nghi như: thích nghi cao (S1), thích nghi trung bình (S2) và thích nghi kém (S3).

+ Trong đó khu vực thích nghi cao (S1) có diện tích lớn nhất chiếm khoảng 28%, (S2) chiếm khoảng 2% và S3 chiếm gần 70% diện tích toàn tỉnh.

So sánh phương pháp hạn chế lớn nhất và phân tích thứ bậc trong đánh giáthích nghi tự nhiên cây bưởi da xanh tại tỉnh Bến Tre. Kết quả cho thấy có sự khác biệt nhau về mặt đánh giá giữa hai phương pháp.

+ Ở phương pháp hạn chế lớn nhất thì có mức thích nghi đó là: S3, N còn đối với phương pháp phân tích thứ bậc thì có các mức thích nghi như: S1, S2, S3.

+ Mức thích nghi N của phương pháp hạn chế lớn nhất tăng lên mức thích S3 của phương pháp phân tích thứ bậc có diện tích lớn nhất chiếm gần 70% diện tích toàn tỉnh. Mức thích nghi N tăng lên S2 chiếm gần 2%. Mức thích nghi S3 tăng lên S1 chiếm khoảng 28%. Mức thích nghi S3 tăng lên S2 có diện tích ít nhất chiếm gần 1% diện tích toàn tỉnh.

Nội dung:

1.MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài

  1. Mục tiêu và giới hạn đề tài

2.1. Mục tiêu đề tài

2.2. Giới hạn đề tài

2: TỔNG QUAN

2.1 Tổng quan về cây bưởi da xanh

2.1.1. Xuất xứ và đặc tính

2.1.2. Yêu cầu sinh thái

2.1.3. Lợi ích kinh tế- xã hội

2.2. Tổng quan khu vực nghiên cứu

2.2.1. Điều kiện tự nhiên

2.2.1.1 Vị trí địa lý

2.2.1.2. Địa hình

2.2.1.3. Khí hậu

2.2.1.4. Tài nguyên đất

2.2.2. Tình hình phát triển bưởi da xanh

2.2.2.1. Kinh tế

2.2.2.2. Xã hội

2.3. Tổng quan cơ sở lý thuyết

2.3.1.Phương pháp xác định hạng thích hợp đất đai

2.3.2. Phương pháp hạn chế lớn nhất

2.3.2.1. Khái niệm đánh giá thích nghi tự nhiên

2.3.2.2. Đánh giá thích nghi tự nhiên theo phương pháp hạn chế lớn nhất

2.3.3. Phương pháp phân tích thứ bậc

2.3.3.1. Khái niệm

2.3.3.2. Các bước thực hiện

2.4. Các công trình nghiên cứu về đánh giá thích nghi đất đai

3: DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Dữ liệu thu thập

3.2. Sơ đồ thực hiện

  1. KẾT QUẢ THẢO LUẬN

4.1. Xây dựng bảng yêu cầu sinh thái đối với cây bưởi da xanh

4.2. Xây dựng các bản đồ đơn tính

4.2.1. Thổ nhưỡng

4.2.2. Khí hậu

4.3. Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai

4.4. Đánh giá dựa vào phương pháp hạn chế lớn nhất

4.4.1. Gán mức thích nghi tổng hợp

4.4.2. Thành lập bản đồ thích nghi tự nhiên cho cây bưởi da xanh

4.5. Đánh giá dựa vào phương pháp phân tích thứ bậc

4.5.1. Thiết lập cấu trúc thứ bậc

4.5.2. Xây dựng ma trận so sánh cặp

4.5.3. Xác định trọng số và tỷ số nhất quán (CR)

4.5.4. Chuẩn hoá điểm số thích nghi

4.5.5. Tính chỉ số thích nghi và thành lập bản đồ thích nghi tự nhiên

4.6. So sánh thích nghi tự nhiên theo phương pháp hạn chế lớn nhất và phương pháp phân tích thứ bậc

5. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

Tác giả: Đoàn Thị Kim Phụng

Nguồn: Đoàn Thị Kim Phụng - Bộ môn Tài nguyên và GIS - Khoa Môi trường và Tài nguyên - Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh.

Tóm tắt:

Đề tài nghiên cứu “ So sánh phương pháp hạn chế lớn nhất và phân tích thứ bậc trong đánh giá thích nghi tự nhiên cho cây bưởi da xanh tại tỉnh Bến Tre” được thực hiện trong khoảng thời gian tháng 3/2016 đến tháng 5/2016. Trong nghiên cứu này, đã sử dụng đến hai phương pháp đó là phương pháp hạn chế lớn nhất và phân tích thứ bậc. Với mục tiêu là thành lập bản đồ thích nghi tự nhiên cho cây bưởi da xanh tại tỉnh Bến Tre và so sánh hai phương pháp với nhau. Từ có có thể thể thấy được như sau: Phương pháp hạn chế lớn nhất là sẽ gán mức độ thích nghi tổng hợp để cho ra được kết quả thích nghi. Còn phương pháp phân tích thứ bậc thì là xác định trọng số và từ trọng số đó tiến hành xác định các mức thích nghi. Từ hai cách xác định trên sẽ thành lập ra được bản đồ thích nghi tự nhiên. Và cho ra kết quả như sau:

- Phương pháp hạn chế lớn nhất thì xét trên 2 lớp đó là: lớp và lớp phụ

+ Đối với lớp chỉ có 2 mức thích nghi: thích nghi kém (S3) và không thích nghi (N). Diện tích khu vực không thích nghi (N) cao chiếm khoảng 70% diện tích toàn tỉnh, còn lại là diện tích thích nghi kém

+ Đối với lớp phụ : Ở mức thích nghi kém (S3) có thể thấy giữa yếu tố thổ nhưỡng và khí hậu. Có thể thấy yếu tố khí hậu là yếu tố hạn chế lớn nhất so với thổ nhưỡng có diện tích chiếm khoảng 28% so với diện tích toàn tỉnh. Ở mức không thích nghi (N) thì loại đất là yếu tố hạn chế lớn nhất chiếm 71,25%, diện tích còn lại là yếu tố thành phần cơ giới.

Phương pháp phân tích thứ bậc thì kết quả cho ra các mức thích nghi như: thích nghi cao (S1), thích nghi trung bình (S2) và thích nghi kém (S3).

+ Khu vực nghiên cứu có các mức thích nghi như: thích nghi cao (S1), thích nghi trung bình (S2) và thích nghi kém (S3).

+ Trong đó khu vực thích nghi cao (S1) có diện tích lớn nhất chiếm khoảng 28%, (S2) chiếm khoảng 2% và S3 chiếm gần 70% diện tích toàn tỉnh.

So sánh phương pháp hạn chế lớn nhất và phân tích thứ bậc trong đánh giáthích nghi tự nhiên cây bưởi da xanh tại tỉnh Bến Tre. Kết quả cho thấy có sự khác biệt nhau về mặt đánh giá giữa hai phương pháp.

+ Ở phương pháp hạn chế lớn nhất thì có mức thích nghi đó là: S3, N còn đối với phương pháp phân tích thứ bậc thì có các mức thích nghi như: S1, S2, S3.

+ Mức thích nghi N của phương pháp hạn chế lớn nhất tăng lên mức thích S3 của phương pháp phân tích thứ bậc có diện tích lớn nhất chiếm gần 70% diện tích toàn tỉnh. Mức thích nghi N tăng lên S2 chiếm gần 2%. Mức thích nghi S3 tăng lên S1 chiếm khoảng 28%. Mức thích nghi S3 tăng lên S2 có diện tích ít nhất chiếm gần 1% diện tích toàn tỉnh.

Nội dung:

1.MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài

  1. Mục tiêu và giới hạn đề tài

2.1. Mục tiêu đề tài

2.2. Giới hạn đề tài

2: TỔNG QUAN

2.1 Tổng quan về cây bưởi da xanh

2.1.1. Xuất xứ và đặc tính

2.1.2. Yêu cầu sinh thái

2.1.3. Lợi ích kinh tế- xã hội

2.2. Tổng quan khu vực nghiên cứu

2.2.1. Điều kiện tự nhiên

2.2.1.1 Vị trí địa lý

2.2.1.2. Địa hình

2.2.1.3. Khí hậu

2.2.1.4. Tài nguyên đất

2.2.2. Tình hình phát triển bưởi da xanh

2.2.2.1. Kinh tế

2.2.2.2. Xã hội

2.3. Tổng quan cơ sở lý thuyết

2.3.1.Phương pháp xác định hạng thích hợp đất đai

2.3.2. Phương pháp hạn chế lớn nhất

2.3.2.1. Khái niệm đánh giá thích nghi tự nhiên

2.3.2.2. Đánh giá thích nghi tự nhiên theo phương pháp hạn chế lớn nhất

2.3.3. Phương pháp phân tích thứ bậc

2.3.3.1. Khái niệm

2.3.3.2. Các bước thực hiện

2.4. Các công trình nghiên cứu về đánh giá thích nghi đất đai

3: DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Dữ liệu thu thập

3.2. Sơ đồ thực hiện

  1. KẾT QUẢ THẢO LUẬN

4.1. Xây dựng bảng yêu cầu sinh thái đối với cây bưởi da xanh

4.2. Xây dựng các bản đồ đơn tính

4.2.1. Thổ nhưỡng

4.2.2. Khí hậu

4.3. Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai

4.4. Đánh giá dựa vào phương pháp hạn chế lớn nhất

4.4.1. Gán mức thích nghi tổng hợp

4.4.2. Thành lập bản đồ thích nghi tự nhiên cho cây bưởi da xanh

4.5. Đánh giá dựa vào phương pháp phân tích thứ bậc

4.5.1. Thiết lập cấu trúc thứ bậc

4.5.2. Xây dựng ma trận so sánh cặp

4.5.3. Xác định trọng số và tỷ số nhất quán (CR)

4.5.4. Chuẩn hoá điểm số thích nghi

4.5.5. Tính chỉ số thích nghi và thành lập bản đồ thích nghi tự nhiên

4.6. So sánh thích nghi tự nhiên theo phương pháp hạn chế lớn nhất và phương pháp phân tích thứ bậc

5. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

Tác giả: Đoàn Thị Kim Phụng

Nguồn: Đoàn Thị Kim Phụng - Bộ môn Tài nguyên và GIS - Khoa Môi trường và Tài nguyên - Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh.

Tóm tắt:

Đề tài nghiên cứu “ So sánh phương pháp hạn chế lớn nhất và phân tích thứ bậc trong đánh giá thích nghi tự nhiên cho cây bưởi da xanh tại tỉnh Bến Tre” được thực hiện trong khoảng thời gian tháng 3/2016 đến tháng 5/2016. Trong nghiên cứu này, đã sử dụng đến hai phương pháp đó là phương pháp hạn chế lớn nhất và phân tích thứ bậc. Với mục tiêu là thành lập bản đồ thích nghi tự nhiên cho cây bưởi da xanh tại tỉnh Bến Tre và so sánh hai phương pháp với nhau. Từ có có thể thể thấy được như sau: Phương pháp hạn chế lớn nhất là sẽ gán mức độ thích nghi tổng hợp để cho ra được kết quả thích nghi. Còn phương pháp phân tích thứ bậc thì là xác định trọng số và từ trọng số đó tiến hành xác định các mức thích nghi. Từ hai cách xác định trên sẽ thành lập ra được bản đồ thích nghi tự nhiên. Và cho ra kết quả như sau:

- Phương pháp hạn chế lớn nhất thì xét trên 2 lớp đó là: lớp và lớp phụ

+ Đối với lớp chỉ có 2 mức thích nghi: thích nghi kém (S3) và không thích nghi (N). Diện tích khu vực không thích nghi (N) cao chiếm khoảng 70% diện tích toàn tỉnh, còn lại là diện tích thích nghi kém

+ Đối với lớp phụ : Ở mức thích nghi kém (S3) có thể thấy giữa yếu tố thổ nhưỡng và khí hậu. Có thể thấy yếu tố khí hậu là yếu tố hạn chế lớn nhất so với thổ nhưỡng có diện tích chiếm khoảng 28% so với diện tích toàn tỉnh. Ở mức không thích nghi (N) thì loại đất là yếu tố hạn chế lớn nhất chiếm 71,25%, diện tích còn lại là yếu tố thành phần cơ giới.

Phương pháp phân tích thứ bậc thì kết quả cho ra các mức thích nghi như: thích nghi cao (S1), thích nghi trung bình (S2) và thích nghi kém (S3).

+ Khu vực nghiên cứu có các mức thích nghi như: thích nghi cao (S1), thích nghi trung bình (S2) và thích nghi kém (S3).

+ Trong đó khu vực thích nghi cao (S1) có diện tích lớn nhất chiếm khoảng 28%, (S2) chiếm khoảng 2% và S3 chiếm gần 70% diện tích toàn tỉnh.

So sánh phương pháp hạn chế lớn nhất và phân tích thứ bậc trong đánh giáthích nghi tự nhiên cây bưởi da xanh tại tỉnh Bến Tre. Kết quả cho thấy có sự khác biệt nhau về mặt đánh giá giữa hai phương pháp.

+ Ở phương pháp hạn chế lớn nhất thì có mức thích nghi đó là: S3, N còn đối với phương pháp phân tích thứ bậc thì có các mức thích nghi như: S1, S2, S3.

+ Mức thích nghi N của phương pháp hạn chế lớn nhất tăng lên mức thích S3 của phương pháp phân tích thứ bậc có diện tích lớn nhất chiếm gần 70% diện tích toàn tỉnh. Mức thích nghi N tăng lên S2 chiếm gần 2%. Mức thích nghi S3 tăng lên S1 chiếm khoảng 28%. Mức thích nghi S3 tăng lên S2 có diện tích ít nhất chiếm gần 1% diện tích toàn tỉnh.

Nội dung:

1.MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài

  1. Mục tiêu và giới hạn đề tài

2.1. Mục tiêu đề tài

2.2. Giới hạn đề tài

2: TỔNG QUAN

2.1 Tổng quan về cây bưởi da xanh

2.1.1. Xuất xứ và đặc tính

2.1.2. Yêu cầu sinh thái

2.1.3. Lợi ích kinh tế- xã hội

2.2. Tổng quan khu vực nghiên cứu

2.2.1. Điều kiện tự nhiên

2.2.1.1 Vị trí địa lý

2.2.1.2. Địa hình

2.2.1.3. Khí hậu

2.2.1.4. Tài nguyên đất

2.2.2. Tình hình phát triển bưởi da xanh

2.2.2.1. Kinh tế

2.2.2.2. Xã hội

2.3. Tổng quan cơ sở lý thuyết

2.3.1.Phương pháp xác định hạng thích hợp đất đai

2.3.2. Phương pháp hạn chế lớn nhất

2.3.2.1. Khái niệm đánh giá thích nghi tự nhiên

2.3.2.2. Đánh giá thích nghi tự nhiên theo phương pháp hạn chế lớn nhất

2.3.3. Phương pháp phân tích thứ bậc

2.3.3.1. Khái niệm

2.3.3.2. Các bước thực hiện

2.4. Các công trình nghiên cứu về đánh giá thích nghi đất đai

3: DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Dữ liệu thu thập

3.2. Sơ đồ thực hiện

  1. KẾT QUẢ THẢO LUẬN

4.1. Xây dựng bảng yêu cầu sinh thái đối với cây bưởi da xanh

4.2. Xây dựng các bản đồ đơn tính

4.2.1. Thổ nhưỡng

4.2.2. Khí hậu

4.3. Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai

4.4. Đánh giá dựa vào phương pháp hạn chế lớn nhất

4.4.1. Gán mức thích nghi tổng hợp

4.4.2. Thành lập bản đồ thích nghi tự nhiên cho cây bưởi da xanh

4.5. Đánh giá dựa vào phương pháp phân tích thứ bậc

4.5.1. Thiết lập cấu trúc thứ bậc

4.5.2. Xây dựng ma trận so sánh cặp

4.5.3. Xác định trọng số và tỷ số nhất quán (CR)

4.5.4. Chuẩn hoá điểm số thích nghi

4.5.5. Tính chỉ số thích nghi và thành lập bản đồ thích nghi tự nhiên

4.6. So sánh thích nghi tự nhiên theo phương pháp hạn chế lớn nhất và phương pháp phân tích thứ bậc

5. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

Xem thêm tại: [sociallocker id="2256"]https://drive.google.com/file/d/1R7RoMZawwMHnptSk2J4vax60KZqdaA0y/view[/sociallocker]

Coi thêm tại :
: So sánh phương pháp hạn chế lớn nhất và phân tích thứ bậc trong đánh giá thích nghi tự nhiên cho cây bưởi da xanh tại tỉnh Bến Tre

Share this

0 Comment to ": So sánh phương pháp hạn chế lớn nhất và phân tích thứ bậc trong đánh giá thích nghi tự nhiên cho cây bưởi da xanh tại tỉnh Bến Tre"