Tác giả: Trần Thị Phương Dung
Nguồn: Trần Thị Phương Dung - Bộ môn Tài nguyên và GIS - Khoa Môi trường và Tài nguyên - Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh
Tóm tắt:
Phương pháp tiếp cận của đề tài là ứng dụng công nghệ viễn thám, cụ thể là ảnh viễn thám MODIS với mục tiêu thành lập bản đồ phân vùng ảnh hưởng mặn dựa trên hiện trạng cơ cấu cây trồng cùng năm nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu làm tiền đề cho mục đích đánh giá mức độ và giám sát diễn biến xâm nhập mặn theo thời gian. Từ kết quả tính toán chỉ số NDVI của khu vực vùng nghiên cứu, thiết lập chuỗi ảnh đa phổ với 46 kênh tƣơng ứng với 46 ảnh thu được trong một năm đã giải đoán đƣợc từng đối tượng cây trồng và hình thức canh tác nông nghiệp cụ thể. Trên cơ sở đó tiến hành thành lập bản đồ phân vùng ảnh hƣởng xâm nhập mặn. Dựa trên kết quả thu đƣợc kết hợp với những cơ sở lý thuyết để chuyển đổi từ bản đồ hiện trạng cơ cấu mùa vụ cây trồng sang bản đồ phân vùng ảnh hƣởng xâm nhập mặn. Bản đồ sau thành lập thể hiện mức độ và phạm vi ảnh hƣởng trên phạm vi diện tích, cụ thể: diện tích vùng bị ảnh hƣởng nhiều bởi xâm nhập mặn (vùng mặn) là 27.966 ha, chiếm 12,27%; vùng lợ - vùng bị ảnh hƣởng ít hơn là 30.711 ha, chiếm 13,47% diện tích toàn tỉnh; vùng ít bị ảnh hƣởng bởi xâm nhập mặn nhất (vùng ngọt) là 140.619 ha chiếm 61,68% diện tích.
Nội dung:
- MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.3 Phạm vi nghiên cứu
1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
1.4.1 Ý nghĩa khoa học
1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn
- TỔNG QUAN
2.1 Tổng quan viễn thám
2.1.1 Khái niệm cơ bản về viễn thám
2.1.2 Nguyên tắc hoạt động
2.1.3 Đặc điểm của dữ liệu ảnh viễn thám
2.2 Vệ tinh MODIS, Ảnh viễn thám MODIS và du điểm của dữ liệu ảnh MODIS trong xác định cơ cấu cây trồng
2.2.1 Vệ tinh MODIS và Ảnh viễn thám MODIS
2.2.2 Ưu điểm của dữ liệu ảnh MODIS trong xác định cơ cấu cây trồng
2.3 Khái quát về xâm nhập mặn
2.3.1 Khái niệm
2.3.2 Nguyên nhân
2.3.3 Thiệt hại
2.4 Đặc điểm khu vực nghiên cứu
2.4.1 Vị trí địa lý
2.4.2 Địa hình
2.4.3 Đặc điểm khí hậu
2.4.4 Thủy văn
2.4.5 Đặc tính thổ nhưỡng
2.5 Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Bến Tre
2.6 Vấn đề mặn ở Bến Tre
2.6.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến xâm nhập mặn
2.6.2 Quy luật diễn biến
2.7 Mối quan hệ giữa mặn và cơ cấu cây trồng
2.8 Các vùng sinh thái nông nghiệp ở tỉnh Bến Tre
2.8.1 Cơ sở phân vùng sinh thái
2.8.2 Các hình thức canh tác nông nghiệp tương ứng với các vùng sinh thái
2.9 Một số nghiên cứu về xâm nhập mặn trong và ngoài nƣớc
2.9.1 Ở Việt nam
2.9.2 Trên thế giới
- DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Dữ liệu
3.2 Phƣơng pháp
3.2.1 Phƣơng pháp xử lý ảnh
3.2.2 Phƣơng pháp thành lập bản đồ hiện trạng cơ cấu mùa vụ
3.2.3 Phƣơng pháp thành lập bản đồ phân vùng ảnh hƣởng xâm nhập mặn
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Kết quả xử lý ảnh
4.1.1 Ghép ảnh
4.1.2 Đăng ký tọa độ
4.1.3 Cắt ảnh
4.2 Kết quả tính chỉ số NDVI
4.3 Kết quả tạo chuỗi ảnh NDVI đa thời gian
4.4 Kết quả phân loại không kiểm định
4.5 Kết quả xây dựng khóa giải đoán
4.6 Kết quả giải đoán ảnh
4.7 Kết quả thành lập bản đồ hiện trạng cơ cấu mùa vụ
4.8 Đánh giá kết quả giải đoán bằng chỉ số Kappa (K4.9 Kết quả thành lập bản đồ phân vùng ảnh hƣởng xâm nhập mặn
4.10 Đánh giá khả năng ứng dụng ảnh MODIS thành lập bản đồ hiện trạng xâm nhập mặn
Xem thêm tại: [sociallocker id="2256"]https://drive.google.com/file/d/107RFpWbeFV6DOJxnCM-FRHe6262QfKvM/view[/sociallocker]
Coi thêm tại :
: Ứng dụng ảnh viễn thám MODIS phân vùng ảnh hưởng xâm nhập mặn tỉnh Bến Tre năm 2013
0 Comment to ": Ứng dụng ảnh viễn thám MODIS phân vùng ảnh hưởng xâm nhập mặn tỉnh Bến Tre năm 2013"
Đăng nhận xét